Bệnh cháy lá trên cây chôm chôm

Bệnh cháy lá là một bệnh phổ biến trên cây ăn quả, đặc biệt là trên cây chôm chôm và một họ phổ biến của các cây trong họ nhãn – vải. Bệnh do virus gây ra, gây ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng quả. Bệnh cũng xuất hiện trên một số cây cảnh như cây mộc lan, quất, thủy tiên.

Nguyên nhân của bệnh cháy lá trên cây chôm chôm

Bệnh cháy lá nguyên nhân là do một số loại nấm như Phomopsis, Pestalotia, nấm và bào tử nấm làm hư hại các mô lá cây. Hiện tượng cháy lá gây ảnh hưởng đến khả năng quang hợp của cây. Nếu không khắc phục nhanh chóng, quá trình sinh trưởng của cây sẽ bị ảnh hưởng. Thậm chí bệnh có thể gây chết cây.

Biểu hiện

Bệnh cháy lá trên cây chôm chôm

Bệnh thường xuất hiện trên cây chôm chôm 1 năm tuổi trở lên. Nấm làm các lá lớn bị cháy, khô ăn dần vào bên trong. Trong một số trường hợp, nấm còn gây hại lên cả hoa. Các ổ nấm màu trắng xám có thể được quan sát dễ dàng từ dưới lá. Bệnh chủ yếu xuất hiện vào mùa khô. Ở mức độ ban đầu, lá của cây không bị rụng do bệnh, nên cây sẽ ít bị ảnh hưởng. Tuy nhiên không nên chủ quan mà diệt nên bệnh khi mới phát hiện mầm mống. Nhằm tránh nguy cơ lây lan bệnh qua các cá thể cây khỏe mạnh.

Nên xem:   Rầy nâu và cách chọn thuốc trị rầy nâu hiệu quả

Chữa trị

Ở mức độ nhẹ tăng cường bón phân hữu cơ, tưới phun tạo độ ẩm cho cây. Sau khi thu hoạch tỉa bớt các lá già. Loại bỏ toàn bộ các lá, cành, hoa bị khô đen và tiêu hủy.

Ở mức độ nặng, điều trị bằng phun các loại thuốc diệt nấm trực tiếp lên ổ bệnh. Bón phân kháng nấm Trichoderma.

Rate this post

Bài viết liên quan

Thêm bình luận